DF10TT10_ĐHTV
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

nhóm 1_con lac toan hoc va con lac thuan nghich

Go down

nhóm 1_con lac toan hoc va con lac thuan nghich Empty nhóm 1_con lac toan hoc va con lac thuan nghich

Bài gửi  vuphuong1814 Mon Aug 15, 2011 1:07 pm

BẢNG PHÚC TRÌNH
BÀI 2
XÁC ĐỊNH GIA TỐC TRỌNG TRƯỜNG
BẰNG CON LẮC TOÁN HỌC VÀ
CON LẮC THUẬN NGHỊCH
Ngày thực hành:


I. Trả Lời Câu Hỏi Lý Thuyết
1. Trình bày cách xác định chu kì dao động của con lắc thuận nghịch so sánh nó với con lắc toán học.
- Lắp đặt thí nghiệm như hình 2.5. Hai điểm trục O1 và O2 đặt cách nhau một khoảng L, trục O1 cách đầu thanh từ 7cm – 10 cm. Giữ cố định trục O1 khi tiến hành thí nghiệm.
- Xác định khoảng chiều dài của thanh và chiều dài giữa hai điểm O1 và O2 theo số liệu của bảng 2.
- Kéo nhẹ con lắc ra khỏi vị trí căn bằng 1 góc rồi thả cho con lắc dao động nhẹ nhàng.
- Bật máy đo thời gian, chọn giai đếm (Count), cho con lắc dao động ổn định rồi bấm RESET. Cho máy bắt đầu đếm từ 15 lần, chu kỳ dao động của con lắc. Tới khi giai đếm chỉ số 15 ta dừng lại, sau đó chuyển sang giai đo chu kì, ta đo được chu kỳ dao động T1 của con lắc trện máy.
- Đảo ngược lại con lắc, với điểm trục của ốc vặn bên dưới lúc này thành trục O2 và tiến hành thí nghiệm như trên.
- Đọc là ghi kết quả vào bảng 2.
- Vẽ đồ thị của chu kì T1 và T2. Nhận xét, tìm điểm cất nhau của 2 đồ thị.
- Xác định chi kì và chiều dài rút rọn của con lắc. Tính .
* So sánh con lắc thuận nghịch với con lắc toán học:
- Xét con lắc toán học có độ dài l. ta có chu kỳ dao động là:
hay
- TA thấy nếu thì con lắc toán học giống như con lắc thuận nghịch.
- Chu kỳ dao động của con lắc thuận nghịch là:
hay
Đặt là chiều dài rút gọn của con lắc thuận nghịch thì biều thức chu kỳ của con lắc thuận nghịch là:

2. Tìm công thức tính độ ngờ từ công thức (10)
Ta có:

nên
3. Tại sao phải đo chu kỳ dao động của con lắc với góc lệch nhỏ
- Vì dao động của con lắc có góc lệch thì chuyển động của con lắc sẽ không đều hòa dẫn đến chu kỳ dao động và tần số góc của con lắc không theo chiều thuận nghịch.
4. Tại sao không đo một chu kỳ dao động mà phải đo nhiều lần? giai đếm phải lớn?
- Phải đo nhiều lần chu kỳ dao động để tìm giá trị gần đúng nhất với giá trị thực của chu kỳ dao động (hạn chế sai số).

vuphuong1814

Tổng số bài gửi : 2
Join date : 15/08/2011

Về Đầu Trang Go down

Về Đầu Trang

- Similar topics

 
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết